Dịch vụ ép cọc bê tôngSức chịu tải của cọc ép bê tông 300 x 300 & 250 x 250

Trong khi thi công xây dựng có rất nhiều các khái niệm khác nhau. Và nếu như không làm trong ngành xây dựng thì rất có thể không thể biết hết được. Chính vì vậy bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc về sức chịu tải cọc ép bê tông 300×300 và 250×250. Cách
  • Trong khi thi công xây dựng có rất nhiều các khái niệm khác nhau. Và nếu như không làm trong ngành xây dựng thì rất có thể không thể biết hết được. Chính vì vậy bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc về sức chịu tải cọc ép bê tông 300×300 và 250×250.

    Cách xác định sức chịu tải của cọc ép 300×300 và 250×250

    sức chịu tải cọc ép bê tông 300×300 và 250×250 thì trước hết cần tìm hiểu sức chịu tải cọc ép bê tông là gì? Sức chịu tải cọc ép bê tông là sức chịu tải nhỏ nhất phụ thuộc vào lớp đất nền và chất liệu cọc trong quá trình thi công tác dụng lên đầu cọc.

    Trong đó sức chịu tải theo đất nền là khả năng chịu tải của sức kháng thành cộng với sức kháng mũi cọc. Còn sức chịu tải theo vật liệu là khả năng chịu tải của vật liệu làm cọc trong quá trình chịu lực và thi công. Sức tải này còn xét tới các yếu tố ảnh hưởng chất lượng cọc và sự tương tác của nền đất xung quanh cọc.

    Khi bạn đọc đến bài này thì chúng tôi cũng hiểu được một phần nào đó bạn đang muốn tìm được câu trả lời thỏa đáng cho mình đúng không. Nhưng nếu bài viết này chưa giải đáp được thắc mắc hết được cho quý vị. Chúng tôi móng quý vị hãy liên hệ ngay tới cho chúng tôi. Dịch vụ nhận ép cọc bê tông tốt nhất hiện nay sẽ giải đáp thắc mắc đấy cho quý vị nhé.

    Sức chịu tải theo nền đất và sức chịu tải theo vật liệu sẽ được ước tính bằng cách dùng các phương pháp. Cụ thể đó là phương pháp phân tích và phương pháp thí nghiệm hiện trường.

    Khi thiết kế cọc đóng hoặc cọc ép thì sức chịu tải của cọc tính ra luôn phải lớn hơn rất nhiều sức chịu tải của đất nền. Chỉ trừ trường hợp cọc có khoan dẫn hay nền đất có lớp trên là bùn cực yếu, phía dưới là đá cực cứng. Sở dĩ phải như vậy để cọc không bị phá khi máy ép cọc tác dụng vào nó. Và cũng bởi vì để cọc có thể đủ cứng. Đủ đế thắng lại ma sát đất nền thì cọc mới đóng xuống được.

    Tại sao phải tính được sức chịu tải của cọc ép 300×300 & 250×250

    Sức chịu tải của cọc bê tông phụ thuộc vào lớp đất nền và chất liệu cọc. Chính vì thế việc tính toán sức chịu tải của cọc sẽ tính toán được khả năng chịu được của cọc. Khả năng này sẽ đảm bảo công trình không bị lún nhiều quá. Có như thế phần móng và các phần xây dựng sau này mới được đảm bảo an toàn, chất lượng.

    Việc tính toán sức chịu tại của cọc bê tông cũng giúp các đơn vị thi công biết được loại cọc nào thích hợp cho công trình. Đồng thời công trình đó phải sử dụng phương pháp gì để thi công ép cọc. Như việc tính toán sức chịu tải cọc ép bê tông 300×300 sẽ khác với sức chịu tải cọc ép 250×250. Bởi vì hai loại cọc ép này sẽ thi công ở những công trình khác nhau.

    Sức chịu tải của cọc ép 300×300 & 250×250 

    Sức chịu tải cọc ép bê tông 300×300 thường từ 70 tấn đến 150 tấn. Với loại cọc này thì thường thi công bằng máy tải và robot. Loại cọc ép này thường dùng ở các công trình thi công có khối lượng thi công lớn.

    Còn sức chịu tải cọc ép bê tông 250×250 là từ 60 tấn đến 90 tấn. Loại cọc ép này sử dụng ở những công trình nhỏ hơn. Và loại máy thi công là máy tải.

    Bài viết sức chịu tải của cọc ép bê tông mà xaydung.info.vn mà chúng tôi đã viết lên cho quý vị đọc là một bài viết khá đầy đủ và chuẩn chỉnh đối với công việc mà chúng tôi thường làm. Nhưng bạn chỉ biết được sức chịu tải của cọc ép bê tông thôi thì cũng không đủ để hiểu thêm về một số quy trình khác. Quý vị có thể đọc thêm bài viết quy trình ép cọc neo bê tông ở bài viết tiếp theo nhé.

    Đối với phương pháp thi công bằng máy tải sử dụng cục đối trọng làm tải trọng ép và đóng cọc xuống. Lực ép của mày tải thường là 60 tấn đến 120 tấn. Còn với phương pháp thi công bằng máy robot thì sử dụng lực ép tải trọng bằng thủy lực. Máy robot lực ép thường 80 tấn đến 1000 tấn. Phương pháp thi công bằng máy Robot có thời gian thi công nhanh nhưng chi phí cao hơn.

    Những phương pháp ép cọc này thì việc kiểm tra chất lượng công trình dễ dàng hơn. Đồng thời không gây chấn động cho các công trình khác. Việc ép cọc êm, không gây ra tiếng ồn, không gây phiền toái cho các khu vực lân cận. Tuy nhiên việc thi công bằng phương pháp máy Robot sẽ hiệu quả hơn. Cụ thể là thi công được tại những nơi có lớp đất xấu cọc phải xuyên qua quá dày.

    Trên đây là giải đáp về sức chịu tải cọc ép bê tông 300×300 và 250×250. Hy vọng những thông tin này sẽ trở nên hữu ích cho bạn. Và cũng sẽ giúp cho bạn áp dụng vào công trình của mình tốt hơn.

    Loading...

    Bài viết liên quan